Thứ Tư, 26 tháng 3, 2014

CÁCH TRUY CẬP CÁC WEBSITE BỊ CHẶN [b], BỊ XÓA[x] HOẶC BỊ CHỈNH SỬA[m]

Bản tóm tắt này không có sẵn. Vui lòng nhấp vào đây để xem bài đăng.

Cách phòng - chống mã độc [cơ bản]

Keep your data safe!
Các bạn thân mến,
Ở hệ thống bài viết trước, gồm:


Các bạn đã hiểu rõ, với môi trường  không gian mạng cực rộng lớn như ngày nay vốn tiềm ẩn đầy mối nguy cơ, thì việc tự thu thập cho mình một ít kiến thức, để tự mình bảo vệ lấy mình và máy móc, là việc tối cần thiết.
Trên cơ sở đó, GVEhacker xin giới thiệu cho quý bạn bè các cách tự bảo vệ cơ bản như sau:

Thứ Bảy, 22 tháng 3, 2014

Các dạng phần mềm độc hại (ĐẦY ĐỦ - phần 1)

1. Malware or virus? (định nghĩa lại phần mềm độc hại cho Việt Nam):
Internet và các hiểm họa. Hình minh họa: discountgeeks.com
Malware (malicious software - phần mềm độc hại) là từ chỉ chung các phần mềm độc hại có tính năng gây hại cho thiết bị bị lây nhiễm, bao gồm virus, worm, trojan,...

Như đã nói ở bài trước (lịch sử virus), virus cũng chỉ là 1 trong các dạng malware . Tuy nhiên, trong ngôn ngữ thông dụng hàng ngày ở Việt Nam, virus vẫn được coi là bao gồm tất cả các thể loại phần mềm độc hại. Tức virus = malware theo định nghĩa của những người dùng thông thường. Thậm chí, nhiều người dùng còn hiểu nhầm malware chỉ là ..1 tập con của Virus.

Bởi lý do đó, mà tôi để tag malware/virus cho các thể loại bài có liên quan trên GVEhacker, nhằm giúp các bạn định nghĩa lại cho chính xác: Virus chỉ là một tập con của Malware mà thôi.

Quan điểm này phù hợp hoàn toàn với định nghĩa của thế giới nói chung và dân IT nói riêng, và được NIST (National Institute of Standard and Technology - Viện tiêu chuẩn - công nghệ quốc gia Hoa kỳ, trực thuộc Bộ Thương Mại của liên bang Hoa Kỳ) công nhận và công bố,

Thứ Sáu, 21 tháng 3, 2014

Lịch sử virus

1. Virus máy tính là gì?
Virus máy tính luôn rình rập bạn. Ảnh minh họa: computerhowtoguide.com

Ngày nay, ở Việt Nam nói riêng: Hễ cứ gặp một phần mềm độc hại [1] có khả năng gây hại cho máy tính, thì người ta thường gán ghép cho nó bằng một cái tên chung: Virus.

Thứ Năm, 20 tháng 3, 2014

Hướng dẫn lướt facebook an toàn bằng ..Terminal (w3m)

Ở bài trước (Lướt web như hacker bằng ..Terminal), các bạn đã tự cài cho mình ứng dụng lướt web bằng Terminal, là w3m.
Ưu điểm của w3m:

  • Cực kỳ gọn nhẹ;
  • Chỉ hiển thị text mà không hiển thị image, flash => rất tiết kiệm băng thông (bandwidth);
  • Không chấp nhận java script (*.js), do đó bạn không thể dính bẫy các ứng dụng phát tán vớ vẩn như mời chào cài ICONS cho facebook (mục đích để bắt bạn phải like/follow) chẳng hạn;
  • Hỗ trợ kết nối bảo mật (secure - https).


1. Lệnh kết nối:
Để bắt đầu, ấn 'Ctrl+Alt+T' bật Terminal và gõ vào dòng lệnh:
w3m https://m.facebook.com
Terminal connects to Facebook using mobile (m) version and sercure (https)

Lướt web như hacker bằng ..Terminal

HTTL thân chào các bạn.
Thông qua một số bài mà mình đã viết, có lẽ bạn đã dần dần nhận ra sức mạnh của giao diện dòng lệnh: Terminal.
Nhưng, đã bao giờ bạn đã tự hỏi: Terminal quyền năng như thế, liệu lướt web được chăng :p ?
Yeah! Câu trả lời lại gây ngạc nhiên cho Windows user (những người vốn chỉ quen với cái cửa sổ lệnh CMD khô khan và chỉ làm sơ sơ được vài tác vụ cũng khô khan không  kém): HOÀN TOÀN ĐƯỢC :)

Lướt web trên terminal (console) với XTerm